Chỉ số này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vùng miền quốc gia, sự phù hợp của sản phẩm hay mức độ cạnh tranh của thị trường. CPM ở Việt Nam khoảng 60k/CPM.
Ví dụ:
- CPM từ 20k-40k cho thấy việc chạy quảng cáo tốt nên tăng tiền quảng cáo trên facebook
- CPM từ 100k-200k cho thấy nội dung quảng cáo không tốt, sản phẩm không có sự phù hợp hay mức độ cạnh của thị trường quá lớn, cần cân nhắc việc có nên tăng thêm tiền để quảng cáo trên facebook
Ví dụ:
- CTR chỉ từ 1-2% thì cho thấy nội dung quảng cáo chưa tốt, sản phẩm chưa phù hợp nên dừng hoặc cân nhắc không tăng tiền quảng cáo trên facebook.
- CTR lớn hơn 10% thì cho thấy việc quảng cáo trên facebook đang rất tốt nên tăng tiền quảng cáo trên facebook.
▪ Chỉ số CPC là chi phí trên một lượt nhấp, CPC luôn tỷ lệ nghịch với CTR có nghĩa CPC thấp thì CTR sẽ cao. Ở Việt Nam, CPC khoảng từ 1k-2k/ lượt nhấp, chỉ số này càng thấp thì việc chạy quảng trên facebook đang hiệu quả.
Các khung giờ chạy quảng cáo hiệu quả như: 9-10h, 11-12h, 17-19h, 21-23h. Sau nhiều bài quảng cáo bạn có thể đo lường được hành vi của người dùng để lựa chọn khung giờ tăng tiền quảng cáo trên facebook phù hợp nhất. Nếu bạn muốn tăng ngân sách quảng cáo thì nên tăng trước 1h so với khung giờ.
Ví dụ:
Giai đoạn máy học là là giai đoạn hệ thống phân phối của facebook phải tìm hiểu và đánh giá thêm về nhóm quảng cáo. Giai đoạn này chi phí quảng cáo sẽ cao hơn và hiệu quả còn thấp.
Khi quá trình máy học hoàn thành 50 kết quả thì facebook sẽ tìm đối tượng phù hợp với quảng cáo, phân tích hành vi của khách hàng như click, like, share, gửi tin nhắn để đo lường và tìm ra tập khách hàng phù hợp.
Chú ý:
Khi tạo một chiến dịch quảng cáo trên facebook, bạn phải tham gia vào cuộc chiến của rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Bạn đấu thầu giá thấp đồng nghĩa với quảng cáo của bạn sẽ không được phân phối hoặc không tiếp cận được với lượng khách hàng lớn.
CPM - chi phí trên 1000 lần hiển thị phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Ví dụ:
Có 10 người cùng tham gia đấu thầu chạy quảng cáo mỹ phẩm trên facebook, sự cạnh tranh cao dẫn đến CPM sẽ được đẩy lên cao, dẫn đến phải tăng tiền quảng cáo trên facebook.
Xem Thêm: Các hình thức quảng cáo Facebook và những sai lầm “chết người”
Sau khi quá trình máy học của facebook hoàn thành 50 kết quả đầu tiên, hệ thống sẽ đo lường được các nhóm quảng cáo, chiến dịch. Bạn nên cân nhắc tăng tiền quảng cáo trên facebook trực tiếp vào các nhóm đang mang lại sự hiệu quả, tùy thuộc vào mục đích của bạn là quảng cáo video, tương tác, bán hàng, tỷ lệ chuyển đổi hay quảng cáo thương hiệu,…
Cách tăng tiền quảng cáo trên facebook không nên vượt quá 50% so với số tiền hiện tại bạn đang chạy cho nhóm, chiến dịch quảng cáo. Nếu tăng ngân sách quá nhiều dẫn đến facebook sẽ tự tăng giá thầu, tiêu tốn nhiều chi phí của bạn nhưng kết quả chưa chắc đã đạt được như mong muốn.
Nếu tăng tiền quảng cáo quá lớn thì facebook sẽ đưa ra khuyến cáo, nếu bạn cố tình tăng thì có thể:
Chú ý:
Ví dụ:
Nếu với ngân sách nhỏ bạn nhân nhiều chiến dịch thì sẽ:
- Tiêu tiền nhanh
- Các chiến dịch quảng cáo cạnh tranh nội bộ sẽ dẫn đến chi phí tăng cao hoặc chiến dịch không chạy sẽ kéo theo những chiến dịch đang chạy hiệu quả xuống
Ví dụ: Bạn chạy quảng cáo facebook với ngân sách 500 nghìn/ngày, nếu bạn nhân 10 chiến dịch thì chi phí cho 1 chiến dịch là 50 nghìn. Số tiền cho mỗi chiến dịch ít nên lượt tiếp cận với khách hàng ít và có thể 10 chiến dịch chỉ có 1 chiến dịch thành công.
Nhân chiến dịch bạn nên hướng tới đến nhiều tệp khách hàng khác nhau và nhiều nhóm đối tượng thì facebook sẽ tối ưu hóa tốt hơn.
Xem Thêm: [Tổng Hợp] 12 loại, hình thức quảng cáo trên Facebook mới nhất
Khi nhân nhóm nên thay đổi nội dung từng bài viết để tránh trùng lặp thì quảng cáo sẽ hiệu quả hơn.
Bạn nên lập nhiều tài khoản facebook không trùng lặp địa chỉ IP và chạy quảng cáo trên những fanpage hoàn toàn mới. Những tài khoản facebook này đóng vai trò như nhiều người đang bán hàng online sẽ tốt hơn là nhiều fanpage chạy trên cùng một tài khoản ads facebook.
Thời đại 4.0, việc kinh doanh không chỉ còn dừng lại ở các hình thức truyền thống mà thay vào đó là các hình thức kinh doanh online trên web, trên các trang mạng xã hội và nhất là trên facebook.